Tại sao tai trẻ sơ sinh có mủ?
Theo thống kê hiện nay tại bệnh viện tai mũi họng
tphcm thì câu hỏi "Tại sao tai trẻ sơ sinh có mủ?" đã trở thành câu hỏi
phổ biến nhất liên quan đến viêm tai giữa ở trẻ em. Mời bạn đọc cùng tìm hiểu
nguyên nhân với chúng tôi qua bài viết dưới đây.
Bỗng một ngày bạn phát hiện ra trong tai bé yêu của bạn
có dịch nhầy giống như mủ và đang hoang mang không biết nên giải quyết thế nào.
Đừng lo, các bác sĩ tại bệnh viện tai mũi họng tphcm chúng tôi sẽ giúp bạn tìm
ra nguyên nhân của việc tai trẻ sơ sinh có mủ cũng như hướng điều trị tốt nhất
cho bé.
**Bài viết tham khảo:
![]() |
Tại sao tai trẻ sơ sinh có mủ? |
1.Tai trẻ sơ sinh có mủ là bị bệnh gì?
95% xác suất tai trẻ sơ sinh có mủ là bé đã mắc viêm
tai giữa trong suốt một thời gian dài mà cha mẹ không hề hay biết.
Thông thường, viêm tai giữa ở trẻ em được chia thành 3
giai đoạn: giai đoạn xung huyết, giai đoạn ứ mủ và giai đoạn vỡ mủ.
Việc tai trẻ sơ sinh có mủ chính là dấu hiệu nghiêm trọng
của việc bé đã đến giai đoạn ứ mủ hoặc vỡ mủ của bệnh viêm tai giữa. Tại thời
điểm này, trẻ có nguy cơ phải đối mặc với những biến chứng nguy hiểm như: áp xe
não, viêm màng não, thủng màng nhĩ, điếc vĩnh viễn, viêm tai xương chũm,...
2.Giải quyết việc tai trẻ sơ sinh có mủ
Việc giải phóng mủ ra khỏi tai trẻ thường được áp dụng
2 cách sau:
-Thứ nhất: làm thông thoáng vòi tai để mủ chảy từ hòm
tai ra mũi họng.
-Thứ hai: chích rạch màng nhĩ để dẫn lưu mủ trong phần
tai giữa kết hợp sử dụng thuốc kháng sinh toàn thân để điều trị cho hiện tượng tai
trẻ sơ sinh có mủ.
Trong trường hợp viêm tai giữa mủ để lại di chứng
thành viêm tai giữa thanh dịch, người ta phải thực hành thủ thuật đặt 1 ống
thông ở màng nhĩ có mục đích thăng bằng sức ép giữa tai giữa và môi trường bên
ngoài nhằm bảo đảm cho niêm mạc tai giữa được sống trong môi trường thông thường.
Sau ít nhất khoảng 6 tháng, mủ trong tai giữa được thu nạp dần dần tới hết.
>>CLICK NGAY ĐỂ ĐƯỢC TƯ VẤN TRỰC TIẾP VÀ HOÀN TOÀN MIỄN PHÍ<<
3. Lưu ý khi điều trị viêm tai giữa có mủ ở trẻ sơ sinh
Khác với giai đoạn xung huyết ban đầu, tai trẻ sơ sinh
có mủ thường khiến trẻ dễ bị sốt, đau nhức tai và quấy khóc, chán ăn,.. Cha mẹ
cần có sự quan tâm chăm sóc đặc biệt đến trẻ cũng như áp dụng đúng những phương
pháp điều trị mà bác sĩ chỉ định.
![]() |
Tại sao tai trẻ sơ sinh có mủ? |
Không nên tự ý mua bột thuốc rắc vào tai trẻ khiến phần
mủ bị bít tắc, không giải phóng ra được, ảnh hưởng đến sức khoẻ trẻ nhỏ.
Hiện nay, trước sự hoang mang của các bậc phụ huynh về
địa chỉ điều trị viêm tai giữa cho trẻ em, bệnh viện tai mũi họng tphcm (80-82
Châu Văn Liêm, P11, Q5, TPHCM) đang là địa chỉ y tế được những chuyên gia đầu
ngành đánh giá cao, là nơi mà cha mẹ hoàn toàn có thể tin tưởng để gửi gắm sức
khoẻ con trẻ.
>>CLICK NGAY ĐỂ ĐƯỢC TƯ VẤN TRỰC TIẾP VÀ HOÀN TOÀN MIỄN PHÍ<<
Nếu vẫn còn lo sợ về những hiện tượng liên quan đến viêm
tai giữa ở trẻ sơ sinh như: tai trẻ sơ sinh có mủ, tre bi chay nuoc vang o tai,
trẻ sơ sinh bị thối tai,.. cha mẹ hãy gọi ngay đến hotline bệnh viện tai mũi họng
tphcm theo số (028) 3817 2299 để được tư vấn trực tiếp và hoàn toàn miễn phí nhé!
Nhận xét
Đăng nhận xét